This project will document hand-painted advertising signs in Ho Chi Minh City and the material knowledge of the artisans who make them. Each sign is unique, combining striking calligraphy, vivid colour combinations and the artisan’s instinctive expressions. This type of signage began to proliferate in Saigon after French colonial rule ended but the advent of digital print-making from the 1990s onwards transformed commercial advertising and official signage in Vietnam. Plastic signs with printed or vinyl lettering that are cheaper and quicker to obtain have largely replaced hand-painted signs in Ho Chi Minh City.

The last cohort of skilled sign painters is ageing, and younger generations are reluctant to enter a declining trade. There is, therefore, an urgent need to record the last remaining artisans’ knowledge and practices. This project will document the different types of materials, tools, and techniques used by artisans to paint signs and shopboards in Ho Chi Minh City. Visual documentation (audio-visual recording; photography) will create a lasting record of this material knowledge. How this knowledge is embedded in the lived experiences of artisans will be documented in ethnographic field notes and in transcripts of semi-structured interviews and life histories.

The research will engage ethnographically with four artisans in their communities. The results of this work will be distributed to artisans, their community, the Young Vietnamese Artists’ Association and academic and heritage networks in Vietnam and the UK. The digital record produced by this project will therefore be used by diverse audiences and for diverse purposes.

Dự án này sẽ tổng hợp tài liệu về các bảng hiệu quảng cáo vẽ tay tại Thành phố Hồ Chí Minh và những hiểu biết chất liệu của người nghệ nhân đã tạo ra chúng. Mỗi bảng hiệu mang tính chất độc đáo, là kết hợp giữa thiết kế chữ nổi bật, màu sắc rực rỡ và biểu hiện cảm quan của người nghệ sĩ. Loại bảng hiệu này bắt đầu phát sinh ở Sài Gòn vào cuối chế độ thực dân Pháp; Nhưng đến những năm 1990, cùng với sự ra đời của phương thức in kỹ thuật số đã làm thay đổi phong cách quảng cáo thương mại và bảng hiệu ở Việt Nam. Các dạng bảng hiệu in nhựa hoặc gắn chữ vinyl với giá thành rẻ, tiết kiệm thời gian đã thay thế hầu hết bảng hiệu vẽ tay ở T. Nhóm ít ỏi những họa sĩ vẽ bảng hiệu tay nghề cao ngày một già đi, trong khi thế hệ trẻ hơn lại không muốn tham gia vào một ngành nghề đang dần mai một. Do đó, ghi lại kiến thức và thực hành của những nghệ nhân cuối cùng này là một yêu cầu vô cùng cấp thiết. Tài liệu về các loại chất liệu, công cụ, kỹ thuật vẽ bảng hiệu và quảng cáo khác nhau của các nghệ nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ được tổng hợp thông qua dự án. Các tư liệu trực quan (ghi âm – ghi hình; ảnh chụp) sẽ trở thành bản lưu trữ dài lâu về tri thức chất liệu. Ghi chú dân tộc học và những bản gỡ băng phỏng vấn bán cấu trúc, cũng như lịch sử qua lời kể sẽ mô tả cách các hiểu biết được ấn định vào kinh nghiệm sống của người nghệ nhân. Nghiên cứu tiếp cận dưới góc độ dân tộc học với bốn thông tín viên trong cộng đồng của mình. Kết quả công trình sẽ chia sẻ cho các nghệ nhân lẫn cộng đồng của họ, Hiệp hội Nghệ sĩ Trẻ Việt Nam cũng như mạng lưới học thuật và di sản ở Việt Nam và Anh quốc. Như vậy, bản lưu kỹ thuật số của dự án sẽ được nhiều thành phần đối tượng sử dụng cho các mục đích đa dạng khác nhau.

 

PI:
Rachel Anne Tough

Collaborator:
Phạm Thanh Thôi

Research Assistants:
Diana Lê
Quang Nguyễn
Thanh Sơn Nguyễn

Location of Research:
Ho Chi Minh City, Vietnam

Host Institution:
University of East Anglia (UEA), United Kingdom

 

Top Banner Image: Sign from a tailor’s shop making traditional Vietnamese áo dài (national dress). (Photo: Rachel Tough)